Cách phòng chống bệnh gout chuyên gia khuyên nên áp dụng [ĐỪNG BỎ QUA]

Bệnh Gout không được điều trị kịp thời sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như: tổn thương khớp, ảnh hưởng đến chức năng thận, tai biến….Vậy, cách phòng chống bệnh gout là gì? Cách điều trị bệnh như thế nào? Tất cả thông tin giải đáp từ chuyên gia sẽ được cung cấp trong bài viết. 

Tổng hợp chi tiết các cách phòng chống bệnh gout

Bệnh Gout gây nên nhiều ảnh hưởng đến khả năng vận động của con người. Căn bệnh này khá nguy hiểm và chưa có khả năng điều trị dứt điểm. Để phòng ngừa bệnh gút, người bệnh nên có lối sống sinh hoạt lành mạnh, thiết lập thực đơn ăn uống khoa học và điều trị bệnh theo liệu trình từ bác sĩ. 

Điều chỉnh cân nặng

Ít người bệnh biết rằng, béo phì thừa cân chính là yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh gout. Khi cân nặng mất kiểm soát người bệnh sẽ phải đối mặt với một số vấn đề như: 

  • Khối lượng cơ thể lớn tạo ra một áp lực lên xương tạo nên những cơn đau dữ dội
  • Lượng acid uric trong máu có nguy cơ tăng cao, quá trình đào thải bị ảnh hưởng, dẫn đến sự lắng đọng trong các sụn khớp, các tinh thể muối urat được hình thành. 
  • Một số nghiên cứu đã nhận định, người béo phì thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường. 
Kiểm soát cân nặng là cách phòng chống bệnh gout hiệu quả
Kiểm soát cân nặng là cách phòng chống bệnh gout hiệu quả

Như vậy, cách phòng chống bệnh gout chuyển sang giai đoạn biến chứng, người bệnh nên điều chỉnh phù hợp chế độ ăn uống cũng theo dõi chỉ số BMI thường xuyên. 

Cách phòng tránh bệnh gout – Tăng cường vận động

Người gout thường phải chịu đựng những cơn đau nhức xương khớp dữ dội. Tuy nhiên, không vì vậy mà người bệnh lại từ bỏ luyện tập thể dục thể. Người bệnh nên thực hiện những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga, ngồi thiền tĩnh tâm…

  • Luyện tập thể dục thường xuyên có những tác dụng tốt sau đây: 
  • Nâng cao sức khỏe xương khớp của người bệnh 
  • Tăng quá trình tuần hoàn, đào thải nhanh acid uric trong máu, hạn chế hình hành tinh thể muối urat
  • Các bài tập nhẹ nhàng giúp giãn cơ, giảm đau hiệu quả
  • Hạn chế các biến chứng xảy ra đặc biệt là tai biến mạch máu não 

Người bệnh lưu ý, không nên tập luyện với cường độ cao dễ gây ra chấn thương. Bạn chỉ nên vận động nhẹ nhàng, trong vòng từ 30 – 40 phút mỗi ngày. 

Luôn lạc quan, vui vẻ

Bệnh gout thường gây ra nhiều lo lắng cho bệnh nhân. Bên cạnh đó, thời gian điều trị dài cũng khiến tâm lý người bệnh bị ảnh hưởng. Một số chuyên gia y tế đã nhận định, tinh thần quyết định 90% đến sức khỏe tổng thể và hiệu quả điều trị bệnh. 

Vì vậy, người bệnh không nên căng thẳng hãy để đầu óc nghỉ ngơi hợp lý. Đặc biệt, người bệnh gout không nên thức khuya, hút thuốc lá hoặc chán chườm và sử dụng rượu bia. Mỗi người nên thiết lập cho mình lịch làm việc, hoạt động và ngủ nghỉ hợp lý.

Kiểm soát tốt một số bệnh lý nền

Người bệnh gout thường có một số bệnh lý nền như: 

  • Cao huyết áp
  • Đái tháo đường
  • Bệnh mạch vành
  • Suy giảm chức năng thận
  • Các rối loạn chuyển hóa khác 

Các bệnh lý nền này có sự liên quan mật thiết đến bệnh gút. Nếu không kiểm soát tốt, bệnh lý có thể nhanh chóng chuyển sang giai đoạn biến chứng thậm chí đe dọa đến tính mạng con người. Người bệnh cần tiến hành thăm khám thường xuyên, định kỳ để biết được tình hình sức khỏe của bản thân. 

Cách phòng tránh bệnh gout bằng chế độ ăn uống?

Một số nghiên cứu khoa học đã chứng minh, ăn uống phòng ngừa bệnh gút rất hiệu quả, chống biến chứng. Nếu bổ sung dinh dưỡng không hợp lý, cơn đau nhức xương khớp có thể tái phát nhiều lần. Ngoài ra, hoạt động ăn uống thiếu khoa học còn dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. 

  • Người bệnh gút cần xây dựng chế độ ăn dựa trên nguyên tắc sau đây: 
  • giảm tối thiểu các thực phẩm có nguy cơ bùng phát các cơn gout cấp tính và biến chứng
  • Tăng cường ăn những món có khả năng hỗ trợ điều trị bệnh 
  • Xác định nguyên nhân bệnh và thiết lập chế độ ăn phù hợp. 

Sau khi tham khảo ý kiến chuyên gia, chuyên mục đã tổng hợp chi tiết những thực phẩm tốt cho sức khỏe người bệnh gout. Bao gồm: 

  • Trái cây, rau củ: Người bệnh nên sử dụng những loại rau củ không chứa nhân purin như: măng tây, nấm, giá đỗ, dọc mùng, súp lơ, rau cần, cải xanh. 
  • Bổ sung vitamin C hàng ngày: Loại vitamin này có công dụng tăng tuần hoàn, thúc đẩy quá trình đào thải acid uric ra khỏi cơ thể. Người bệnh có thể sử dụng một số loại hoa quả như cam, chanh, bưởi, thanh long…
  • Ngũ cốc và tinh bột: Nhóm thực phẩm này có chứa purin ở ngưỡng an toàn, giúp hòa tan acid uric trong máu. Vì vậy, người bệnh có thể thoải mái ăn gạo lứt, bánh mì, bún, miến…
  • Thịt trắng: Những loại thịt cá sông hay ức gà rất ít chất béo, không chứa nhiều purin rất tốt cho người bệnh gout. 
  • Uống thật nhiều nước là cách phòng tránh bệnh gout an toàn, đơn giản và hiệu quả. Hoạt động này giúp ngăn chặn ứ đọng các tinh thể muối urat trong sụn khớp. Đối với người bệnh gút nên dùng 2-3 lít nước mỗi ngày để đào thải độc tố ra khỏi cơ thể. 
Trái cây, rau củ bổ sung nhiều dưỡng chất, an toàn với người bệnh gút
Trái cây, rau củ bổ sung nhiều dưỡng chất, an toàn với người bệnh gút

Bên cạnh những cách phòng tránh bệnh gout ở trên, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ về việc sử dụng thuốc điều trị. Từ đó giúp cải thiện triệu chứng bệnh, giảm đau đớn và phòng chống giai đoạn mãn tính. 

Nên uống thuốc gì để phòng ngừa bệnh gout? 

Uống thuốc là phương pháp điều trị bệnh gout phổ biến hiện nay. Người bệnh cần duy trì uống thuốc mỗi ngày để phòng chống các biến chứng cũng như giảm khó chịu. Hiện nay có 2 loại thuốc thường được bác sĩ chỉ định, người bệnh tin tưởng:

  • Thuốc tân dược
  • Thuốc Đông y

Thuốc Tây y điều trị gout

Thuốc Tây y là phương pháp điều trị bệnh phổ biến nhất hiện nay. Một số loại thuốc tân dược điều trị gout được chuyên gia khuyên dùng có thể kể đến như: 

  • Allopurinol: Có khả năng đào thải acid uric qua thận. Từ đó hạn chế hình thành tinh thể muối urat ở các khớp, giảm đau hiệu quả.
  • Febuxostat: Hoạt chất trong thuốc có khả năng trung hòa acid uric trong máu ở bệnh nhân gout.
  • Lesinurad: Hỗ trợ tái tạo mô sụn khớp và làm lành các tổn thương do hạt tophi gây ra. 
  • Pegloticase, Rasburicase: Có khả năng hạ nồng độ acid uric nhanh chóng, hạn chế hình thành hạt tophi tại các khớp. Đặc biệt hơn, thuốc thường được dùng trong điều phòng biến chứng từ bệnh gút. 

Một số ưu, nhược điểm khi điều trị bệnh gout bằng thuốc tân dược người bệnh nên biết: 

Ưu điểm: Thuốc có hiệu quả nhanh, cơn đau sẽ thuyên giảm sau từ 1 – 2 liều thuốc đầu tiên, dễ sử dụng, tiện lợi.

Nhược điểm: Thuốc điều trị gút có nhiều tác dụng phụ không mong muốn như buồn nôn, chóng mặt, đau đầu, mẩn ngứa. Nếu điều trị liên tục trong thời gian dài dễ gây ngộ độc. Ngoài ra, sau một thời gian dài thuốc có thể bị mất hiệu quả, acid uric có nguy cơ tăng trong máu. 

Thuốc Đông y khắc phục triệu chứng gout nhanh chóng 

Các vị thảo dược tự nhiên kết hợp điều trị bệnh gút theo cơ chế: đào thải acid uric, bổ gan, bổ thận, nâng cao sức khỏe xương khớp, phòng chống biến chứng bệnh. Thuốc Đông y được bào chế từ 100% thiên nhiên rất an toàn và không có tác dụng phụ. Một số cây thuốc có khả năng điều trị dứt điểm bệnh gút, loại bỏ triệu chứng đau nhức, sưng viêm và tấy đỏ. 

451-2404

Người bệnh có thể tham khảo một số loại thuốc Nam sau đây: 

  • Trạch tả: Giúp cân bằng acid uric trong máu, tăng cường chức năng thận, giải độc cơ thể, hạn chế hình thành tinh thể muối urat. 
  • Nhọ nồi: Có chứa hoạt chất chống viêm, giảm sưng, giảm sưng tấy gây ra từ bệnh gút cấp và mãn tính. 
  • Hy thiêm: Trừ phong thấp, giải độc, thông kinh mạch lạc, giảm đau nhức tại các khớp, ngăn ngừa hình thành vết loét trên cơ thể.
  • Hoàng bá: Có khả năng hạn chế hình thành tinh chất muối urat tại các ổ khớp. Đồng thời, vị thuốc giúp làm giảm kích thước các hạt tophi, giảm cơn đau gút cấp nhanh chóng.  
  • Thổ phục linh: Có khả năng tăng cường đào thải acid uric trong máu, trừ thấp, đặc trị các chứng bệnh về xương khớp đặc biệt là bệnh gout. 

Như vậy, bài viết đã cung cấp những thông tin chi tiết về cách phòng chống hiệu quả nhất hiện nay. Bên cạnh đó người bệnh nên kết hợp sử dụng thuốc điều trị để mang lại hiệu quả cao nhất. Trước khi áp dụng phương pháp nào hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.  

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Chat với chúng tôi Zalo