[Tổng Quan] Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Và Cách Khắc Phục Hợp Lý
Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý phổ biến có liên quan tới cột sống, xương khớp. Bệnh thường xuất hiện ở người cao tuổi nhưng đang có xu hướng trẻ hóa trong vài năm trở lại đây. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, cách hỗ trợ điều trị và hạn chế nguy cơ mắc bệnh, bạn đọc có thể tham khảo thêm trong bài viết dưới đây.
Thoát vị đĩa đệm là bệnh gì?
Thoát vị đĩa đệm (Herniated Disc) là hiện tượng một hoặc nhiều đĩa đệm nằm giữa các đốt sống lưng, cổ bị tổn thương, trượt ra khỏi vị trí ban đầu. Từ đó gây chèn ép lên tủy sống, các dây thần kinh trong ống sống, khiến bệnh nhân cảm thấy đau nhức, rối loạn cảm giác tại chỗ.
Trong đó, đĩa đệm nằm giữa các đốt sống, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ xương bằng cách giảm áp lực lên cột sống khi mọi người hoạt động (đi bộ, nâng vật nặng, uốn người). Mỗi địa đệm gồm 2 phần là nhân nhầy bên trong và vòng xơ bao bọc bên ngoài. Chấn thương hay đĩa đệm yếu đều có thể khiến phần nhân nhầy thoát ra và gây nên tình trạng thoát vị đĩa đệm.
Dựa theo vị trí đĩa đệm bị chệch, bệnh sẽ được chia thành thoát vị đĩa đệm cổ, cổ ngực, ngực, lưng ngực, cột sống thắt lưng. Xét theo sự chèn ép ở thần kinh, tủy sống, bệnh sẽ được chia thành thoát vị thể trung tâm, thoát vị cạnh trung tâm, thoát vị chèn ép rễ thần kinh phải hoặc trái. Nếu xét theo vị trí, tình trạng đĩa đệm bị thoát vị sẽ chia thành thoát vị ra sau, thoát vị ra trước và thoát vị vào thân đốt sống hay thoát vị đĩa đệm nội xốp.
Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm
Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm thường xuất phát từ thói quen sinh hoạt, công việc hoặc do chấn thương. Cụ thể như sau:
- Yếu tố tuổi tác: Nhóm đối tượng từ 30 tuổi trở nên có nguy cơ bị thoát vị đĩa đệm cao hơn những người trẻ hơn. Bởi tuổi càng cao, nhân nhầy càng dễ bị khô, vòng sụn, xương khớp cùng hoạt động kém và giảm dần sự đàn hồi. Vậy nên, chỉ cần những tác động hơi mạnh vào cột sống cũng có thể khiến nhân nhầy thoát ra khỏi vị trí ban đầu và gây thoát vị đĩa đệm.
- Chấn thương: Lao động nặng, nâng nhấc vật không đúng cách hoặc cử động xoay người, ngồi, cúi sai tư thế cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ bị đĩa đệm.
- Béo phì: Trọng lượng cơ thể quá nặng có thể khiến cột sống phải chống đỡ và chịu nhiều áp lực lớn trong thời dài dài. Điều này cũng gây ảnh hưởng trực tiếp tới chức năng của đĩa đệm.
- Mắc bệnh cột sống: Gù vẹo cột sống, thoát vị nhân tủy, hẹp ống sống,… đều làm tăng nguy cơ mắc bệnh thoát vị ở nhiều người.
Đối tượng dễ mắc thoát vị đĩa đệm
Bất kỳ ai cũng có thể bị thoát vị đĩa đệm nhưng phổ biến nhất là từ 20 – 50 tuổi. Ngoài ra, một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh đĩa đệm có thể kể đến như:
- Thừa cân: Béo phì, thừa cân có thể làm tăng áp lực lên thắt lưng khiến bệnh nhân dễ bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Đồng thời làm tăng nguy cơ tái mắc thoát vị sau phẫu thuật tới 12 lần.
- Giới tính: Theo một số nghiên cứu nam giới thường có nguy cơ bị thoái vị cao hơn nữ giới.
- Nghề nghiệp: Công nhân, người làm công việc nặng hoặc phải dùng lực để kéo, đẩy, xoay người dễ bị thoát vị đĩa đệm hơn so với những người lao động bình thường khác. Bên cạnh đó, các hoạt động lặp đi lặp lại cũng khiến cột sống căng ra và dẫn tới thoát vị.
- Di truyền: Một số tài liệu y khoa cho thấy xu hướng di truyền giữa thoái hóa đĩa đệm và thoát vị đĩa đệm. Điều này có nghĩa, nếu trong gia đình của bạn có bố hay mẹ bị bệnh thì nguy cơ cao bạn cũng mắc bệnh thần kinh – xương khớp này.
- Lười vận động: Ngồi một chỗ quá lâu, lười vận động cũng là một trong những nguyên nhân khiến bạn dễ mắc các bệnh về xương khớp.
- Hút thuốc lá: Hàm lượng nicotine trong thuốc lá có khả năng hạn chế lưu lượng máu tới đĩa đệm cột sống. Từ đó làm tăng tốc độ thoái hóa đĩa đệm cũng như gây cản trở tới quá trình hỗ trợ chữa lành các tổn thương. Lúc này, độ đàn hồi ở địa đệm ở trên kém hơn và cũng dễ bị nứt khi có va chạm.
Triệu chứng thoát vị đĩa đệm
Có không ít trường hợp, người bệnh không có bất cứ triệu chứng nào của bệnh thoát vị đĩa đệm. Những đối tượng có biểu hiện thường do dây thần kinh bị chèn ép, từ đó gây ra cảm giác tê và ngứa ở những khu vực chịu ảnh hưởng. Dưới đây là những triệu chứng chi tiết hơn mà bạn có thể tham khảo:
- Tùy theo vị trí thoát vị ở cột sống hoặc thắt lưng mà người bệnh sẽ có các biểu hiện khác nhau như đau lưng hoặc tê bì chân tay.
- Các cơn đau thường xuất hiện ở vùng cổ, vai gáy rồi chảy dọc xuống một hoặc cả hai cánh tay, ngón tay và bàn tay.
- Ở cột sống lưng, bạn sẽ thấy đau dữ dội ở vùng thắt lưng, sau đó lan dần xuống hông – đùi, cuối cùng là cẳng chân, bàn chân và ngón chân.
- Có cảm giác tê tay chân, châm chích như kiến bò hoặc cảm thấy khó khăn trong việc đi lại, cầm nắm đồ vật.
ĐỂ LẠI THÔNG TIN TRIỆU CHỨNG – CHUYÊN GIA TƯ VẤN GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC PHÙ HỢP CHO BẠN
Lương y Đỗ Minh Tuấn
- Lương y
- GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường - Từng cố vấn y khoa các chương trình sức khỏe VTV2, VTC2
- Gần 20 năm kinh nghiệm khám chữa bệnh bằng YHCT
Biến chứng thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm có thể để lại hậu quả, di chứng và ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt của người bệnh nếu chẩn đoán – xử lý muộn hoặc không đúng cách. Vậy thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không? Theo đó, các biến chứng mà bệnh nhân có thể gặp khi bị thoát vị đĩa đệm gồm có:
- Rối loạn vận động: Lúc này, bệnh nhân sẽ bị bại – liệt cơ ở hai chân do rễ thần kinh chi phối. Bao gồm rối loạn cơ thắt, vùng xương cùng trong tổn thương sẽ gây ra hiện tượng bí tiểu, đái dầm dề và nước tiểu chảy ra một cách thụ động, không thể kiểm soát.
- Đau rễ thần kinh: Xảy ra do rễ thần kinh bị chèn ép cơ học, xuất hiện sau giai đoạn đau thắt lưng cục bộ và đau nhiều hơn khi đi lại, đứng hoặc ngồi lâu. Đau hơn khi hắt hơi, ho, rặn đại tiện nhưng cơn đau sẽ giảm bớt khi được nằm nghỉ ngơi. Đây là một kiểu đau mang tính cơ học thường gặp trong cơ chế xung đột giữa đĩa đệm với rễ thần kinh bị tổn thương. Đồng thời là biểu hiện của mức độ tổn thương nghiêm trọng của rễ thần kinh.
- Hội chứng đau khập khiễng cách hồi: Dạng đau rễ thần kinh ngắt quãng này thường xuất hiện khi bệnh nhân chỉ có thể đi được một đoạn ngắn và bắt buộc phải dừng lại nghỉ.
- Hội chứng đuôi ngựa: Cảm thấy đau đớn một cách dữ dội, cần cấp cứu vì trong nhiều trường hợp còn kèm theo nguy cơ bị liệt cơ, mất cảm giác, rối loạn cảm giác,… Chứng đuôi ngựa dưới chỉ gây rối loạn cơ thắt ngoại vi, rối loạn cảm giác vùng đáy chậu, không liệt hoặc liệt một số động tác của bàn chân. Tuy nhiên, người bị hội chứng đuôi ngựa giữa có có triệu chứng liệt gấp cẳng chân, liệt các động tác của bàn chân, ngón chân và mất cảm giác toàn bộ ngón chân. Đồng thời mất cảm giác toàn bộ bàn chân, đùi, mông và rối loạn cơ thắt ngoại vi.
- Tàn phế: Người bệnh có nguy cơ bị bại liệt suốt đời do bị liệt trong trường hợp đĩa đẹp thoát vị chèn ép lên tủy cổ. Đồng thời gây nên tình trạng đại tiện, tiểu tiện không tự chủ do rối loạn cơ tròn.
Chẩn đoán thoát vị đĩa đệm
Khi bệnh nhân tới bệnh viện thăm khám, bác sĩ chuyên khoa sẽ chẩn đoán cho bệnh nhân thông qua phản xạ của cơ, sức mạnh cơ bắp, phạm vi chuyển động, khả năng đi đứng, độ nhạy cảm khi chạm vào khu vực bị tổn thương,…
Phần lớn các trường hợp chỉ cần khám sức khỏe, xem xét tiền sử và chẩn đoán bệnh. Tuy nhiên, nếu bác sĩ cần xác định dây thần kinh bị ảnh hưởng cụ thể thì bạn sẽ được yêu cầu thực hiện thêm các xét nghiệm dưới đây:
Xét nghiệm hình ảnh
Các xét nghiệm hình ảnh giúp chẩn đoán thoát vị đĩa đệm gồm có:
- Chụp X-quang: Kỹ thuật này sẽ không thể phát hiện ra tình trạng đĩa đệm bị thoát vị nhưng có thể giúp loại trừ tình trạng có triệu chứng tương tự. Chẳng hạn như khối u, nhiễm trùng hoặc các vấn đề liên quan tới cột sống, gãy xương khác,…
- Chụp MRI hoặc CT: Nhằm xác định vị trí của đĩa đệm và những dây thần kinh bị ảnh hưởng.
- Chụp đĩa đệm: Bác sĩ sẽ tiêm thuốc cản quang vào nhân nhầy của một hoặc nhiều đĩa đệm nhằm giúp xác định vết nứt tại các khu vực này.
- Chụp tủy cản quang: Bạn sẽ được tiêm thuốc cản quang vào dịch tủy sống để chụp X-quang. Biện pháp này sẽ cho thấy đĩa đệm thoát vị có gây ra bất kỳ áp lực nào lên tủy sống hay dây thần kinh hay không.
Kiểm tra thần kinh
Biện pháp này được tiến hành để giúp bác sĩ đo lường mức độ di chuyển của các xung điện dọc theo mô thần kinh. Các nghiên cứu về điện sắc đồ và dẫn truyền thần kinh giúp xác định chính xác vị trí dây thần kinh đang bị tổn thương.
Hỗ trợ điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm cần được chẩn đoán, khắc phục sớm để tránh để lại di chứng, biến chứng nguy hiểm gây ảnh hưởng tới hệ xương khớp và sức khỏe tổng thể. Dưới đây là những biện pháp hỗ trợ chữa bệnh phổ biến và cho kết quả tối ưu.
Dùng bài thuốc dân gian
Khắc phục thoát vị đĩa đệm bằng mẹo dân gian tuy mang lại kết quả khá chậm nhưng rất dễ áp dụng, ít gây tác dụng lại tiết kiệm chi phí. Một số mẹo dân gian hỗ trợ chữa thoát vị mà bạn có thể áp dụng gồm có:
- Mẹo khắc phục bằng cây mần ri: Chuẩn bị 50g mần ri khô sắc nước với 1 lít nước, cho tới khi cô đặc còn ½ thì tắt bếp và dùng hết trong ngày. Mỗi lần uống 200ml và uống không quá 5 lần. Để mẹo khắc phục đĩa đệm bằng cây mần ri cho kết quả tối ưu, bạn cần áp dụng từ 7 – 10 ngày.
- Sử dụng chìa vôi: Chuẩn bị 200g lá chìa vôi cùng 1 nắm muối trắng đem rang nóng. Sau đó bỏ vào miếng vải rồi chườm lên vùng đĩa đệm bị đau nhức cho tới khi nguội hẳn. Ngày bạn có thể chườm 2 – 3 lần cho tới khi cảm giác đau nhức, tê bì được hỗ trợ cải thiện rõ rệt.
- Dùng gạo lứt: Dùng 1 nắm gạo lứt mang rang thơm rồi bảo quản trong lọ thủy tinh có nắp đậy. Mỗi ngày lấy 2 – 3 muỗng gạo lứt đã rang hãm như trà, sau 10 phút có thể lấy ra sử dụng.
Thuốc hỗ trợ chữa thoát vị đĩa đệm
Các loại thuốc khắc phục thoát vị đĩa đệm thường được chỉ định để làm giảm đau, ổn định cấu trúc cột sống. Chẳng hạn như:
- Thuốc giãn cơ
- Thuốc giảm đau chống viêm
- Thuốc giảm đau thần kinh
- Thuốc chống thoái hóa tác dụng chậm
- Thuốc chống dị ứng, chống viêm đường tiêm.
Vật lý trị liệu
Vật lý trị liệu thường sẽ được kết hợp với các loại thuốc để giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục. Theo đó, các chuyên gia trị liệu có thể đưa ra một số tư thế, bài tập cho người bị thoát vị đĩa đệm để giúp giảm cơn đau và hỗ trợ phục hồi chức năng.
Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể được chỉ định châm cứu, massage trị liệu để giúp giảm đau trong thời gian ngắn, đặc biệt là với những trường hợp bị đau cổ, đau lưng mãn tính.
Phương pháp ngoại khoa
Phần lớn các trường hợp thoát vị đĩa đệm không cần phẫu thuật. Tuy nhiên, nếu các biện pháp hỗ trợ chữa bằng mẹo dân gian, vật lý trị liệu và dùng thuốc Tây y không giúp giải quyết triệu chứng trong khoảng 4-6 tuần, người bệnh có thể lựa chọn phẫu thuật.
Một số phương pháp ngoại khoa phổ biến hiện nay gồm:
- Mở ống sống (laminectomy) hay còn gọi là giải nén cột sống sau. Phương pháp này giúp mở rộng ống sống, giải phóng áp lực lên tủy sống cắt bỏ gai xương gây chèn ép các rễ thần kinh.
- Cắt bỏ phần đĩa đệm gây áp lực lên rễ thần kinh, một số trường hợp thậm chí có thể lấy cả đĩa đệm bị hư hại ra ngoài.
- Phẫu thuật nội soi, dành cho những bệnh nhân bị chèn ép thần kinh cấp tính do thoát vị đĩa đệm.
- Hợp nhất 2 bên đĩa đệm để cố định cột sống, giảm khả năng xương di chuyển và giúp người bệnh không còn cảm thấy đau đớn.
- Thay đĩa đệm nhân tạo, được chỉ định khi người bệnh đã trải qua khoảng 6 tháng thực hiện các phương pháp bảo tồn nhưng không đạt được kết quả khả quan.
Áp dụng bài thuốc Đông y
Những đối tượng vừa muốn hỗ trợ cải thiện bệnh theo phương pháp an toàn lại có tác dụng lâu dài thì các bài thuốc Đông y sẽ là sự lựa chọn phù hợp. Với nguyên tắc đi sâu loại bỏ căn nguyên gây bệnh, phục hồi đĩa đệm bị tổn thương và cân bằng âm dương trong cơ thể, các bài thuốc Đông y có ưu điểm giúp người bệnh giảm đau và hỗ trợ tăng cường sức đề kháng tốt.
Ngoài ra, do được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên nên thành phần của thuốc Đông y rất an toàn và lành tính, hầu như không gây ra tác dụng xấu đối với sức khỏe người dùng.
Tuy nhiên, trong quá trình hỗ trợ điều trị, người bệnh cần phải kiên trì bởi kết quả thường chậm hơn so với sử dụng các phương pháp Tây y khác.
Hơn hết, bạn đọc cũng nên hết sức tỉnh táo lựa chọn đơn vị uy tín, có kinh nghiệm lâu năm trong việc thăm khám bằng Đông y, sử dụng dược liệu sạch kê đơn, bốc thuốc để thu về kết quả như mong muốn.
Nếu vẫn còn băn khoăn về một liệu trình khắc phục thoát vị đĩa đệm an toàn và có tác dụng bền vững, bạn đọc có thể tham khảo và cân nhắc sử dụng bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang của Nhà thuốc Đỗ Minh Đường – Địa chỉ hỗ trợ khám chữa bệnh bằng YHCT chất lượng được giới chuyên môn và đông đảo người bệnh đánh giá cao.
Đỗ Minh Thoát Vị Thang – Bài thuốc gia truyền hơn 150 năm đẩy lùi thoát vị đĩa đệm
Theo lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc: “Trong Đông y, thoát vị đĩa đệm thuộc chứng yêu cốt thống, bệnh hình thành do khí không đủ, các chứng ngoại tà (phong, hàn, thấp, nhiệt) xâm nhập, tác động vào xương khớp, kinh lạc khiến khí huyết không thông.
Ngoài ra, can thận suy yếu, các chất nuôi dưỡng xương khớp giảm cũng khiến đĩa đệm bị yếu, dễ tổn thương và thoát vị. Để khắc phục chứng bệnh này, cần loại bỏ được căn nguyên gây bệnh, lưu thông khí huyết, phục hồi và bồi bổ các tạng can, thận bị tổn thương”.
Bám sát cơ chế xử lý bệnh CÔNG BỔ KIÊM TRỊ theo YHCT, các đời lương y Nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu và bào chế ra bài thuốc khắc chế thoát vị đĩa đệm cho kết quả lâu dài. Thuốc phù hợp với thể trạng chung của người Việt, kể cả người già hoặc những đối tượng có bệnh nền và sức đề kháng kém.
Một liệu trình Đỗ Minh Thoát Vị Thang được tổng hòa từ 4 phương thuốc nhỏ gồm:
- Thuốc thoát vị đĩa đệm
- Thuốc Hoạt huyết bổ thận
- Thuốc Bổ gan giải độc
- Thuốc ngâm rượu
TÌM HIỂU THÊM: Đỗ Minh Thoát Vị Thang – Phương thuốc gia truyền đẩy lùi thoát vị đĩa đệm
Việc chia nhỏ bài thuốc nhằm mục đích điều chỉnh dễ dàng cho người bệnh. Nếu kiên trì sử dụng theo đúng chỉ dẫn, thuốc không chỉ giúp “đánh bay” tà khí, đẩy lùi căn nguyên, giải độc tiêu viêm, đưa đĩa đệm về vị trí ban đầu mà còn giúp bồi bổ ngũ tạng, tăng hệ miễn dịch và giảm khả năng bệnh tái diễn.
Tuy nhiên, lương y Tuấn cho biết, không phải tất cả người bệnh nào cũng đều cần sử dụng cả 4 phương thuốc cùng lúc. Đội ngũ lương y Nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ căn cứ vào các yếu tố như: Tình trạng cơ địa, thời gian mắc bệnh và mức độ tổn thương để đưa ra lộ trình hỗ trợ khám chữa phù hợp.
LIÊN HỆ NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG ĐỂ NHẬN PHÁC ĐỒ CÁ NHÂN HÓA
Toàn bộ thành phần có trong Đỗ Minh Thoát Vị Thang đều là thảo dược tự nhiên, không trộn tân dược hay chứa chất bảo quản, tiêu biểu trong đó có thể kể đến: Dây đau xương, Tơ hồng xanh, Bồ công anh, Xích đồng, Hạ khô thảo…
Trong đó, có hơn 90% dược liệu bài thuốc được chính tay các lương y của Đỗ Minh Đường gieo trồng và thu hái tại 3 vườn biệt dược ở các tỉnh Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội). Quá trình thu hái và sơ chế thuốc sau đó đáp ứng theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế. Nhờ vậy, thành phẩm ra đời cho dược tính cao, chất lượng tốt và an toàn đối với sức khỏe người sử dụng.
Báo Sức khỏe & Đời sống: Khắc phục thoát vị đĩa đệm bằng Đông y có tốt không? Dùng bài thuốc nào?
Hơn 150 năm kể từ khi ra đời, bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang đã thành công giúp rất nhiều người bệnh chiến thắng thoát vị đĩa đệm ở mọi cấp độ. Ngay cả những người nổi tiếng như nghệ sĩ Văn Báu (chuyên đảm nhiệm các vai diễn công an trong phim hình sự Việt Nam) cũng tin tưởng tìm đến bài thuốc và thu về kết quả mãn nguyện.
Mời bạn đọc cũng theo dõi hành trình hỗ trợ cải thiện bệnh của nam nghệ sĩ qua video dưới đây:
Bên cạnh đó, độc giả cũng có thể dễ dàng tìm thấy trên các diễn đàn những dòng chia sẻ của người bệnh về công dụng của bài thuốc này:
“Hữu xạ tự nhiên hương”, bài thuốc hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm của dòng họ Đỗ Minh còn được giới thiệu là giải pháp khắc phục bệnh cho kết quả tối ưu trong chương trình “Khỏe thật đơn giản” của VTV2 (Chi tiết xem TẠI ĐÂY).
Vì vậy, bạn đọc đang gặp vấn đề về thoát vị đĩa đệm chưa tìm được cách giải quyết, có thể đến trực tiếp nhà thuốc để được thăm khám MIỄN PHÍ và tư vấn phác đồ phù hợp.
THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG
ĐẶT LỊCH TRƯỚC, KHÔNG CẦN XẾP HÀNG KHI ĐẾN ĐỖ MINH ĐƯỜNG |
DÀNH TẶNG BẠN ĐỌC:
bệnh thoát vị đĩa đệm nhà thuốc đmđ xử lý bằng cách cho uống mỗi thuốc nam thôi ạ? có kết hợp nắn bóp hay gì không ạ?
Thường là kết hợp cả dùng thuốc với vật lí tl như châm cứu, bấm huyệt đấy em. Cái này khám xong, đánh giá tình trạng bệnh rõ ràng r bác sĩ sẽ chỉ định đầy đủ. Ai đau nhiều thì mới cần làm vltl còn đau ít, mức độ nhẹ thì chỉ uống thuóc thôi là ok rồi
tôi muốn mua 1 liệu trình đỗ minh thoát vị thang thi mua thế nào? thấy nghệ sĩ văn báu khen thuốc này nên cũng ham. Tôi uống thuốc tây mãi ko đỡ nên thử đổi qua thuốc nam xem sao https://tienphong.vn/nghe-si-van-bau-chua-thanh-cong-thoat-vi-dia-dem-that-lung-tai-do-minh-duong-post1299722.tpo
Mua thuốc này chỉ có qua nhà thuốc đỗ minh đường mua trực tiếp hoặc gọi điện vào số hotline của nhà thuốc mua thôi bác. Địa chỉ và sđt ngta để trên bài kìa bác. Thuốc này bà tôi uống phải 4 liệu trình tương đương 4 tháng mới ổn ổn, đỡ đau, cúi người và đi lại được đấy. Bác mua 1 liệu trình sợ uống chưa thấm vào đâu, bác cứ gọi điện đến nhà thuốc bảo bsi tư vấn lên đơn cho rồi hãy mua
uống lâu vậy à bạn? 4 tháng thì có mà hỏng luôn dạ dày à? trước mình đi viện đại học y khám khớp mà mình có bệnh dạ dày bác sĩ bảo nên tiêm chứ k nên uống thuốc vì các thuốc khớp hay gây viêm loét dạ dày lắm
đó là thuốc tây, nó có khág sinh nên bac sĩ người ta mới bảo k nên uống vì kháng sinh dễ gây hại dạ dày đó. Còn thuốc đỗ minh thoát vị thang này là thuốc đông y, thành phần toàn thảo dược thiên nhiên, lành tính lắm bạn, bạn có uống đến cả năm cũng k sợ hại dạ dày
Thuốc đông y cơ chế của nó vốn ngấm chậm, tác động chuyên sâu từ gốc rễ bệnh đi lên nên phải uống tgian hàng tháng như vậy là đúng mà. Nhưng bù lại nó lành tính, an toàn nên không gây hại dạ dày đâu. Bố tôi uống thuốc đông y còn uống đến cả nửa năm đây, chả sao cả
Mình cũng hay đau vai gáy, đau xiên dọc xuống hết cả lưng luôn, nhưng k đau liên tục mà thi thoảng mới đau, liệu có phải bị thoát vị không nhỉ? tại mình nghĩ bệnh này ng trung niên, cao tuổi mới dễ mắc, năm nay mình mới có 24t thôi
giờ bệnh tật có xu hướng trẻ hoá mà bạn, giờ ăn uống k đảm bảo, làm lao động chân tay cũng ít, cứ ngồi văn phòng nhiều, k vận động, cơ xương khớp không linh hoạt thì thoát vị cũng dễ hiểu. Bạn nên đi khám cho yên tâm, như mẹ mình cũng hay kêu đau lưng, cứ nghĩ do thời tiết nên đau, đi khám bác sĩ bảo thoát vị mới tá hoả đấy
Cũng có thể do tác động bên ngoài hoặc bà ít vận động nên thi thoảng nó đau. Nhưng cũng k nên chủ quan nhé, chắc ăn thì bà cứ vào bv làm chụp chiếu cái là ra ngay. Nếu có bệnh thì can thiệp sớm sẽ tốt hơn