Top Thuốc Thoái Hóa Cột Sống Phổ Biến Hiện Nay
Trong các phương pháp hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống, sử dụng thuốc Tây y mang đến hiệu quả tốt, giảm các triệu chứng bệnh trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, trước hàng trăm loại thuốc thoái hóa cột sống, dưới đây là những thuốc được sử dụng phổ biến.
Khi nào người bệnh cần dùng đến thuốc thoái hóa cột sống
Thoái hóa cột sống là bệnh lý rất phổ biến và bất cứ ai cũng có thể mắc phải. Bệnh gây ra những đau đớn dữ dội (nhất là thắt lưng và cổ), gây khó khăn trong việc đi lại, giảm khả năng vận động. Nếu không được can thiệp kịp thời, người bệnh có thể phải đối diện với việc bại liệt, teo cơ, rối loạn tiểu tiện,…
Nếu bạn đang gặp những tình trạng dưới đây, hãy đến ngay những cơ sở y tế uy tín để được thăm khám:
- Đau nhức, cứng cổ hoặc lưng, lan sang cả vai gáy, thường gặp vào buổi sáng sau khi ngủ dậy.
- Người sốt nhẹ, mệt mỏi, khó thở, đi kèm đó là đau vùng thượng vị.
- Người đau âm ỉ, từ nhẹ đến nặng dần, kể cả khi đã nghỉ ngơi vẫn cảm thấy đau đớn.
- Yếu cơ, tê bì chân tay mỗi khi vận động.
- Nhức đầu, choáng váng lan đến vùng vai gáy.
Một trong những phương pháp chữa phổ biến Top hiện nay là sử dụng những loại thuốc thoái hóa cột sống. Rất nhiều người bệnh lựa chọn bởi phù hợp với đa số đối tượng, tiện lợi và có thể áp dụng tại nhà
Review những loại thuốc thoái hóa cột sống phổ biến hiện nay
Trên thực tế, khi có triệu chứng thoái hóa cột sống, bạn cần đến ngay bệnh viện chuyên khoa để được thăm khám và lên phác đồ hỗ trợ điều trị. Tùy vào từng tình trạng riêng, các bác sĩ sẽ kê những loại thuốc khác nhau. Dưới đây là thông tin về một số loại thuốc thường được dùng giải quyết bệnh thoái hóa cột sống:
Thuốc giảm đau thông thường
Đối với những cơn đau thoái hóa cột sống thông thường (nhẹ đến trung bình), người bệnh có thể nhờ giảm đau nhanh từ thuốc. Tuy nhiên loại thuốc này thường chỉ có tác dụng làm dịu triệu chứng thoái hóa, không có khả năng kháng viêm, giảm sưng, người bệnh cần lưu ý điều này.
Khuyến cáo:
- Những tác dụng phụ thường gặp: Khô miệng, mất ngủ, ảnh hưởng đến chức năng làm việc của gan thận,…
- Chỉ dùng khi được bác sĩ kê đơn. Người bệnh không tự ý sử dụng những đơn thuốc trên mạng tránh tiền mất tật mang.
Thuốc giảm đau gây nghiện
Nhóm thuốc này có tác dụng giảm đau từ trung bình tới nặng. Tuy nhiên vì có chứa nhóm gây nghiện (Phụ thuộc thuốc) nên loại này thường được bác sĩ kê đơn dùng trong thời gian ngắn, biện pháp thay thế khi dùng thuốc giảm đau thông thường không mang lại tác dụng.
Khuyến cáo:
- Những tác dụng phụ thường gặp: Động kinh, tim đập nhanh, chân tay lạnh, buồn nôn, táo bón, suy gan và suy hô hấp nặng,…
- Người bệnh cần hết sức lưu ý về nhóm thuốc này, chỉ dùng khi có sự kê đơn của bác sĩ.
Thuốc chống viêm không NSAID
Nhóm NSAID sẽ được chỉ định dùng cho những trường hợp bị đau do thoái hóa cột sống đã sử dụng thuốc giảm đau (2 loại kể trên) nhưng không có tác dụng. Loại thuốc này có công dụng song song vừa giảm đau vừa giảm sưng viêm, tuy nhiên không được lạm dụng, không dùng trong thời gian dài (quá 2 tháng).
Khuyến cáo:
- Những tác dụng phụ thường gặp nếu dùng quá liều: Suy giảm thị lực, loét và xuất huyết dạ dày,…
- Người bệnh chỉ dùng thuốc khi có sự kê đơn của bác sĩ.
KIỂM TRA MỨC ĐỘ BỆNH ĐỂ DÙNG ĐÚNG THUỐC
Thuốc giảm đau thần kinh
Một trong những loại thuốc thoái hóa cột sống phổ biến hiện nay phải kể đến thuốc giảm đau thần kinh. Loại thuốc này hoạt động với cơ chế đánh lừa cảm nhận thần kinh của người bệnh, từ đó giảm đau đớn.
Khuyến cáo:
- Những tác dụng phụ thường gặp: Chóng mặt, buồn ngủ, mất cảm giác tạm thời, tê bì chân tay,…
- Thuốc chống chỉ định với nhóm đối tượng: Suy giảm khả năng hấp thụ
- Thuốc không dành cho người bị suy gan thận, tiểu đường, phụ nữ có thai và đang cho con bú
Thuốc giảm đau tại chỗ
Loại thuốc này thường dùng như giải pháp cấp tốc giảm đau, có tác dụng trong phạm vi nhỏ của cột sống, tác động trực tiếp lên vùng thoái hóa. Trước khi áp dụng cần vệ sinh vùng da để tránh nhiễm trùng, dị ứng, nổi mẩn,… Một số loại thuốc giảm đau phổ biến như kem bôi, miếng dán, dạng xịt,…
Cũng giống như những loại khác, thuốc giảm đau tại chỗ mặc dù chỉ tác dụng bên ngoài bề mặt do nhưng vẫn có thể gây ra tác dụng phụ như: Nóng đỏ, phồng rộp, ngứa ngáy khó chịu,… Người bệnh cũng cần lưu ý không dán, bôi hoặc xịt lên những vị trí có vết thương hở, lở loét,…
Nên đọc: Lương y, bác sĩ Đỗ Minh Tuấn giải đáp các câu hỏi xoay quanh bệnh thoái hóa cột sống lưng
Thuốc giãn cơ
Đây là loại thuốc được kê đơn rất nhiều khi người bệnh gặp tình trạng thoái hóa cột sống, có tác dụng giảm đau nhức, khó chịu do các cơn co thắt gây ra. Tuy nhiên thuốc chỉ được dùng trong thời gian ngắn (dưới 3 tháng) để không gây yếu lực cơ và khiến hệ thống thần kinh trung ương chịu ức chế.
Khuyến cáo:
- Những tác dụng phụ thường gặp: Buồn ngủ, chóng mặt, rối loạn chức năng gan thận, cơ thể mất sức, huyết áp thấp,…
- Đối tượng chống chỉ định: Người bị suy nhược cơ thể, mẫn cẩm với thành phần của thuốc, người bị suy gan, thận, tiểu đường, đang mang thai và cho con bú.
Viên uống bổ sung glucosamine
Glucosamine là chất quan trọng trong việc hình thành và phát triển các lớp sụn, mô xương, có tác dụng phục hồi phần cột sống bị hư tổn, làm chậm quá trình thoái hóa, giảm đau cho người bị thoái hóa. Tuy nhiên thuốc này không được sử dụng quá 3 tháng bởi có thể gây thừa chất, hình thành nên gai cột sống.
Khuyến cáo:
- Những tác dụng phụ thường gặp: Ợ nóng, buồn nôn, táo bón, đau đầu, da nổi mẩn đỏ, tiêu chảy, cơ thể mất sức, tim đập nhanh,…
- Đối tượng chống chỉ định: Đối tượng có dị ứng với các thành phần của thuốc, người bị tiểu đường, suy gan thận, đang mang thai và cho con bú,…
Vitamin B
Đây không hẳn là một nhóm thuốc riêng, mà chỉ là chất cần bổ sung khi bị thoái hóa cột sống. Các bác sĩ sẽ kê thêm một số loại thuốc Vitamin B song song với các nhóm thuốc kể trên, bởi Vitamin B có tác dụng giảm đau, hạn chế tê bì chân tay do các dây thần kinh chèn ép cột sống,…
Người bệnh có thể bổ sung B1, B6, B12 với liều lượng vừa đủ để hỗ trợ điều trị và làm chậm tình trạng thoái hóa cột sống.
Lưu ý: khi sử dụng Vitamin B có thể có nước tiểu màu vàng, đây là phản ứng sinh lý rất tự nhiên của cơ thể, người bệnh không cần lo lắng.
Theo nhiều báo cáo nghiên cứu y khoa, sử dụng thuốc tây y giải quyết thoái hóa cột sống tiềm ẩn nhiều rủi ro như: Tác dụng phụ, nhờn thuốc, ngộ độc,… Chưa kể nguyên lý của tây y làm giảm triệu chứng thoái hóa trong một khoảng thời gian (Thường từ 6 tháng – 1 năm), sau đó bệnh có khả năng cao tái trở lại. Bởi thuốc tây tác dụng nhanh nhưng chỉ giải quyết bề nổi, căn nguyên gây bệnh vẫn tồn tại.
Bên cạnh đó không phải ai cũng có thể dùng thuốc tây, nhất là nhóm đối tượng có cơ địa nhạy cảm, mắc bệnh lý nền. Chính vì thế, nếu người bệnh đang bị thoái hóa cột sống, chỉ nên xem tây y là giải pháp tạm thời, cần lựa chọn những phương pháp an toàn khác.
Dùng thuốc tây có thể gây tác dụng phụ
Trao đổi miễn phí với chuyên gia để có biện pháp an toàn
Những lưu ý khi sử dụng thuốc thoái hóa cột sống
Theo lời khuyên của lương y Đỗ Minh Tuấn – Cố vấn y khoa VTV2, Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường chia sẻ: Để hỗ trợ điều trị và an toàn khi sử dụng các loại thuốc thoái hóa cột sống, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
- Chỉ sử dụng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ và tuân thủ liều lượng, liệu trình như được hướng dẫn. Tham khảo kỹ về thành phần thuốc để không bị gây dị ứng.
- Không sử dụng cùng lúc nhiều loại thuốc hoặc nhiều loại thực phẩm chức năng vì các hoạt chất có thể tương tác, sản sinh chất mới không tốt cho sức khỏe.
- Trong quá trình sử dụng, nếu xuất hiện tác dụng phụ như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn,… cần dùng thuốc và thông báo ngay với dược sĩ.
- Với những đối tượng bị tái bệnh, không sử dụng đơn thuốc cũ mà cần đến viện khám để được kê đơn thuốc mới theo mức độ bệnh hiện tại.
- Chú ý mua thuốc tại các cơ sở uy tín, rõ nguồn gốc xuất xứ, đầy đủ giấy tờ chứng minh chất lượng. Đồng thời, bạn cần kiểm tra hạn sử dụng của thuốc khi mua.
- Kết hợp chế độ sinh hoạt và ăn uống khoa học, không bê vác nặng trong quá trình chữa bệnh. Tích cực tập luyện các bài thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe và tăng độ dẻo dai của xương khớp.
Bên cạnh sử dụng thuốc tây y, người bệnh cũng có thể tham khảo một phương pháp khác cải thi thoái hóa cột sống theo y học cổ truyền (đông y).
Ưu điểm của y học cổ truyền:
- Tính an toàn: Phần lớn những bài thuốc đông y có thành phần là dược liệu tự nhiên, an toàn với đa số đối tượng, không chứa kháng sinh hay tân dược.
- Tác dụng sâu: Thuốc tác dụng chậm nhưng sâu và duy trì lâu dài.
- Phác đồ cá nhân hóa: Rất nhiều bài thuốc sẽ được các lương y kê riêng, gia giảm liều lượng phù hợp với từng người bệnh nhằm mục đích dùng đúng người đúng thuốc.
Nhược điểm:
- Mùi vị: Nhiều bài thuốc đông y có vị đắng, nặng mùi, nếu mới sử dụng hoặc dùng cho trẻ em sẽ thấy khó khăn trong thời gian đầu.
- Thời gian dùng thuốc lâu: Thuốc thẩm thấu từ phần gốc, thêm nữa thành phần là thảo dược nên cần một thời gian để thuốc phát huy tác dụng.
- Đun sắc lỉnh kỉnh: Có những loại thuốc được sắc dưới dạng thuốc thang, người bệnh cần mất công đun nấu.
Tuy vẫn còn một số yếu điểm nhưng những bài thuốc đông y vẫn ngày càng được nhiều người lựa chọn. Bạn đọc có thể tham khảo bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh dưới đây – Công thức GIA TRUYỀN của dòng họ Đỗ Minh đã được nghiên cứu từ cuối thế kỷ 19, liên tục cải tiến khắc phục những yếu điểm tồn đọng. Bài thuốc cũng nhận được rất nhiều sự khen ngợi và đánh giá của giới chuyên gia, người bệnh.
- BÁO SUCKHOEDOISONG: Chuyên gia hướng dẫn bài tập và phương thuốc đẩy lùi thoái hóa cột sống
- BÁO 24H đưa tin: Bài thuốc thoái hóa cột sống của Đỗ Minh Đường có tốt không?
Tham khảo: Giải pháp “HẠ GỤC” thoái hóa cột sống nhờ bài thuốc GIA TRUYỀN hơn 150 năm
Khi nhắc đến thuốc đông y hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống, không thể bỏ qua bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh. Bài thuốc có sử dụng cho mọi đối tượng, kể cả nhóm người bệnh nhạy cảm như:
- Người cao tuổi
- Người mắc các bệnh lý nền: Tiểu đường, tim mạch, cao huyết áp, dạ dày,…
- Người mắc bệnh xương khớp: Thoái hóa cột sống, viêm sưng đau khớp, gai cột sống, khô khớp,…
Trải qua hơn 150 năm áp dụng, giải pháp hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống của Đỗ Minh Đường đã giúp hàng nghìn người thoát khỏi nỗi đau nhức, lấy lại sự linh hoạt khi vận động.
Cụ thể, thay vì chỉ sử dụng một thang thuốc cho tất cả người bệnh bị thoái hóa, Đỗ Minh Đường đã chia nhỏ một liệu trình Xương Khớp Đỗ Minh thành 4 bài thuốc nhỏ. Điều này áp dụng đúng cơ chế trị bệnh của Y học cổ truyền là CÔNG BỔ KIÊM TRỊ:
- Vừa giải quyết các vấn đề xương khớp, bồi bổ khí huyết, phục hồi vùng cột sống bị thoái hóa.
- Vừa đào thải độc tố trong cơ thể, ích tủy, làm chậm quá trình thoái hóa.
Thành phần
Bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống được phối ngũ từ hơn 50 vị dược liệu tự nhiên, gia giảm theo trật tự QUÂN – THẦN – TÁ – SỨ của y học cổ truyền:
- Hỗ trợ điều trị thoái hóa: hy thiêm, gối hạc, đỗ trọng, dây đau xương, xương cốt đằng, xuyên quy,…
- Bài thuốc hoạt huyết bổ thận có xích đồng, gắm, hoàng kỳ, bách bộ, dây tơ hồng xanh, cà gai leo, bồ công anh, ba kích tím, hạnh phúc,…
- Bài thuốc bổ gan, thải độc có diệp hạ châu, sài đất, kim ngân cành, bồ công anh, nhân trần,…
- Thuốc ngâm rượu có thục địa, cốt toái bổ, cốt củ khí, nhân sâm, đẳng sâm, nhục thung dung…
Công dụng:
Nhờ cơ chế CÔNG BỔ KIÊM TRỊ bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh mang đến công dụng:
- Đào thải các độc tố (hàn, nhiệt, phong, thấp) gây đau, thoái hóa; Bổ chính khứ tà, tăng cường lưu thông máu, không để khí huyết ứ đọng gây khó khăn vận động.
- Sửa chữa và tái tạo lại phần cột sống bị thoái hóa, khắc phục tình trạng đau nhức, co cứng cơ, từ đó người bệnh có thể phục hồi lại khả năng vận động, làm chậm nguy cơ thoái hóa.
- Cân bằng âm dương trong cơ thể, bồi bổ ngũ tạng từ đó tăng cường sức đề kháng, nâng cao sức đề kháng.
Hướng dẫn sử dụng:
Bên cạnh dạng thuốc thang sắc nước thông thường, nhà thuốc Đỗ Minh Đường còn hỗ trợ người bệnh bào chế thuốc ở dạng cao miếng và rượu ngâm. Mỗi lần sử dụng người bệnh chỉ cần hòa với nước ấm hoặc ngậm là có thể dùng luôn. Thuốc có vị thơm nhẹ của thảo dược, ngọt nhẹ hậu vị.
- Thuốc bệnh xương khớp, thuốc hoạt huyết bổ thận và thuốc bổ gan giải độc: Mỗi lần dùng 1 miếng cao, ngày uống 2-3 lần theo đơn từ nhà thuốc.
- Dạng thuốc ngâm rượu: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 10-20ml, uống vào sáng và tối.
Lưu ý: Liều lượng dược liệu đã được lương y gia giảm đúng theo tình trạng bệnh nhân gặp phải. Để đạt tác dụng như mong muốn, người bệnh cần tuân thủ đúng theo phác đồ lương y hướng dẫn, kết hợp chế độ ăn uống, tập luyện để tình trạng thoái hóa phục hồi nhanh chóng.
Xem thêm: 7 lý do khiến Đỗ Minh Đường trở thành địa chỉ vàng cho bệnh nhân xương khớp
Bên cạnh những điều trên, bài thuốc chữa thoái hóa cột sống của Đỗ Minh Đường còn được đánh giá cao bởi những yếu tố sau:
- Sử dụng nguồn dược liệu sạch: Đỗ Minh Đường tự chủ trong vấn đề dược liệu, những vị thảo dược dùng đều do đơn vị tự ươm trồng, chăm sóc theo tiêu chuẩn HỮU CƠ, đáp ứng đầy đủ tiêu chí 3 KHÔNG: Không dược liệu bẩn – Không pha trộn tân dược – Không gây tác dụng phụ.
- Địa chỉ uy tín: Đơn vị đã được cấp phép hoạt động bởi Sở y tế, đội ngũ bác sĩ, lương y có chứng chỉ hành nghề rõ ràng.
- Dịch vụ thăm khám chuyên nghiệp, chất lượng đội ngũ lương y bác sĩ tận tâm
Để hiểu rõ về kết quả bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh mang lại, mời bạn đọc lắng nghe những chia sẻ từ chính người trong cuộc trong video dưới đây:
Cô Nguyễn Thị Hoa, 65 tuổi chia sẻ: “Cô bị thoái hóa cột sống thắt lưng và đốt sống cổ. Cô có người quen đã dùng thuốc của Đỗ Minh Đường giới thiệu. Trong quá trình dùng thuốc thoái hóa và châm cứu bấm huyệt cô thấy tiến triển tốt, bác sĩ đều rất nhiệt tình.”
Ngoài ra còn rất nhiều người bệnh khác để lại phản hồi tích cực qua tin nhắn:
Với những cống hiến liên tục trong suốt 3 thế kỷ, Đỗ Minh Đường đã được đánh giá cao và vinh dự nhận giải thưởng như “Sản phẩm tin cậy, dịch vụ hoàn hảo, nhãn hiệu ưa dùng”, “Top 20 thương hiệu nổi tiếng” và được đồng hành cùng các chương trình sức khỏe trên VTV2, VTC2, kênh H1…
Nếu bạn đang gặp tình trạng thoái hóa cột sống, đừng chần chừ khiến bệnh ngày càng trở nặng. Hãy đến Đỗ Minh Đường để được thăm khám, tư vấn miễn phí. Người bệnh có thể liên hệ theo địa chỉ dưới đây:
THÔNG TIN NHÀ THUỐC ĐỖ MINH ĐƯỜNG
|
CÓ THỂ BẠN MUỐN BIẾT: Thông tin giấy phép hoạt động của nhà thuốc Đỗ Minh Đường
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!